Sunday 22 January 2017

Các wensites Giao Điểm và Sách Hiếm là gì ?

Các wensites Giao Điểm và Sách Hiếm là gì ?
Đó là hai trang mạng của Phật Giáo, dưới hình thức là bảo vệ đạo pháp và ca ngợi quê hưong Việt Nam cùng lòng yêu nước và yêu dân tộc của họ, nhưng thực chất là đang sưu tầm các tài liệu và bài viết từ những tác giả ngoại quốc chống đạo Công Giáo cũng như những tài liệu về hoạt động truyền giáo của đạo này tại Việt Nam dưới thời Pháp thuộc và thời Ngô Đình Diệm để tố giác tôn giáo này là bán nước và hủy hoại nền văn minh của nhân loại, đồng thời ca ngợi Phật Giáo là yêu nước, đã đóng góp nhiều trong việc đánh ngoại xâm và bảo vệ tinh thần độc lập của quê hương. Họ cho rằng những tài liệu họ thu tập được đều là sự thật, nhất là những lời ghi chép trong sách Cựu Ước mà họ cho là sự thật tuyệt đối về sự tàn ác của vị Thiên Chúa để mong đánh mất lòng tin của các giáo hữu Tin Lành cũng như Công Giáo hiện nay, tạo sự hoang mang và sợ hãi cho họ. Hai websites này đang dược bọn tay sai của Việt Cọng xử dụng triệt để, mang ra phổ biến trên các diển đàn công luận để tạo nên một phong trào bài Thiên Chúa Giáo và mong triệt tiêu tôn giáo này hầu diệt đi một kẻ thù truyền kiép của họ, vì họ muốn kết tội tôn giáo này là phản dân tộc, là mang nguy hại đến cho sự tồn vong của đất nước.
Lẽ tất nhiên, bọn tay sai này không dám đưa lên những việc làm xây dựng và thánh thiện của giáo hội Thiên Chúa Giáo mà chỉ nêu ra những sai lầm của Giáo Hội Công Giáo La Mã trong thời trung cổ, khai thác những tội lỗi cá nhân của một số tu sĩ để bôi lọ tôn giáo này. Vì thế những gì họ đưa ra và cho đó là "sự thật đáng sợ" thì những dữ kiện này đã trở nên "hết hiệu lực", vì với tính thích nghi với thời đại mới và nguyện vọng trở về cái giáo lý thánh thiện nguyên thủy của Đức Giêsu thì giáo hội đã tự cởi bỏ được ảnh hưởng đen tối của quá khứ, giống như thánh Phêrô sau khi đã khóc lóc sám hối vì tội phản thầy Giêsu, đã nguyện hết lòng hy sinh mạng sống mình cho Ngài vậy. Do đó dù cho hai websites trên đang cố tình đánh phá giáo hội Thiên Chúa Giáo bằng những chứng cứ tội lỗi xa xưa của giáo hội, nhưng những tố cáo này chính là những cái lay động tỉnh thức, giúp cho giáo hội Thiên Chúa Giáo được càng ngày càng sáng suốt và thanh khiết hơn, thay vì tạo ra tan rã và mất niềm tin thì hai trang mạng này đã vô tình giúp giáo hội Thiên Chúa Giáo gội rửa được hết tội khiên đã một lần phạm phải.
Vì ước mơ được kiện toàn, thiết nghĩ người tín hữu của Chúa đừng bao giờ sợ thử thách,vì càng bị thử thách thì càng trở nên mạnh mẽ. Hai websites Giao Điểm và Sách Hiếm đã trở nên vô hiệu trong việc đánh phá của họ.
Một Website thường được tôn trọng vì đó chỉ là kho tích trử những ý kiến của một số người theo một đường hướng riêng biệt, ai thích thì vào đọc, ai không thích thì đừng vào. Nó không xâm phạm tự do cá nhân của bất cứ ai, vì thế chẳng ai cần phải lên án một website. Cũng giống như giáo dục của một gia đình vậy, cha mẹ có thể dạy cho con cái của mình cách giết người cướp của, ăn hô nói thừa, và người ngoài chẳng cần phải đếm xỉa gì đến chuyện giáo dục nội bộ của gia đình này. Nhưng một khi con cái của gia đình này ra ngoài xã hội và thực hiện những lời giáo dục bất lương của gia đình mình thì xã hội mới lên án bọn con cái này và chưởi rủa luôn cả cha mẹ chúng và giáo dục của gia đình chúng.
Hai websites Giao Điểm và Sách Hiếm cũng nằm trong trường hợp nêu trên, thực chất thì hai websites này chẳng gây tai hại cho ai cả, ai thích thì vào đọc và ai không thích thì đừng ghé thăm. Chẳng ai sợ Giao Điểm hay Sách Hiếm cả. Trước đây tôi cũng thường ghé đọc hai websites này và tìm hiểu những điều họ tích lủy, tôi cũng có những đánh giá và suy luận của riêng tôi về các websites này, nhưng vì đó là phạm vi riêng tư cần phải tôn trọng cho nên tôi đã không phổ biến những đánh giá của tôi cho diển đàn công luận biết. Nhưng một khi con cái của Giao Điểm đem những tư tưởng và những bài viết của hai websites này ra phổ biến trên diển đàn công luận thì vấn đề lại đổi khác, nó giống như một hầm chứa cứt kín đáo và vệ sinh bổng nhiên bị lũ chó bươi lên và mang cứt vung vải lên các đường phố thì ắt xã hội sẽ chưởi bọn chó nhơ nhớp này và cũng chưởi luôn cả cái hầm cứt nữa.
Hiện nay người ta không sợ cứt vì ai cũng biết cách xữ lý an toàn đối với cứt, là phải chôn vùi nó trong hầm cầu để nó hoai và biến hóa, và sau một thời gian sẽ trở nên hữu dụng cho việc phân bón đồng ruộng, cũng như người ta không sợ những quá khứ xấu xa vì chúng đã là quá khứ không ảnh hưởng gì đến hiện tại. Nói một cách cụ thể, giờ này mà ai còn sợ và phỉ báng những ô nhục xưa của Giáo Hội Catô La Mã, hay mang ông Ngô Đình Diệm ra bôi lọ thì kẻ đó quả là yếu bóng vía, vì đó là những chuyện xa xưa đã bị chôn vùi rồi, không còn ảnh hưởng nguy hại gì đến xã hội hiện tại. Người ta không quật hầm cầu để lấy cứt tươi làm phân bón cho cây cối, mà họ chỉ thu hoạch phân đã hoai trong cầu vì nó ích lợi cho ngành canh nông hơn. Quá khứ xấu xa, sau một thời gian cất giữ để phân tích thì nó hóa thành kinh nghiệm của lịch sử, giúp loài người tìm ra những bài học hay tốt để giúp xây dựng hiện tại một cách lành mạnh hơn. Đó là "ôn cố tri tân vậy".
Nhưng có những tên vô loại cứ mang cứt trong hầm hoặc những chuyện xấu xa của quá khứ ra bôi phết lên mọi người trong hiện tại, làm cho xã hội trở nên thối tha và rối loạn. Bọn này cần phải bị gom lại để nhốt vào hầm cầu theo quy luật của vệ sinh thành phố. Bọn này là ai ? Thưa chúng là những tên như Trần Quang Diệu, Trần Tiên Long, Giác Hạnh, Nguyễn Hữu Ba, đây là những con chó bươi cứt được giữ kín trong hầm cầu Giao Điểm và Sách Hiếm, chúng tha cứt ra ngoài xã hội để bôi lên người dân của hiện tại. Chính bọn này mới là đáng ghê tởm. Hai websites Giao Điểm và Sách Hiếm theo bản chất là vô hại, nhưng vì ít người thèm mở hầm cầu cho nên bọn Việt Gian mới thuê mướn một số người móc phân trong đó để rải rắc lên xã hội khiến cho xã hội khó thở !
Đáng ra luật pháp phải được áp dụng đối với những con chó bươi cứt này, và đối với những ai đem những tài liệu cất giữ riêng tư này phổ biến lên diển đàn công luận để nhằm phá rối sự an bình của xã hội, vì họ đều là những tội phạm.
Mấy con chó này thường tự biện bạch rằng chúng "đi tìm sự thật" và những ai ghét chúng đều là những kẻ "sợ sự thật". Điều này có đúng chăng ? Xin thưa rằng, nó chỉ đúng đối với giai đoạn khi các sự thật đó đang xảy ra thôi. Chẳng hạn Việt Cọng đang sợ người ta bươi móc những sự thật trong hiện tại của chúng như tội bán nước, hay những tư tưởng Hồ chí Minh hủ lậu của chúng mà thôi, chứ chúng không sợ những sự thật trong quá khứ xa xưa như cái sai lầm của chủ thuyết Karl Marx với cái thiên đường bánh vẽ phỉnh phờ của nó !
Người văn minh thời nay phê bình người xưa là độc ác, nhưng người xưa thì họ không hề cho đó là độc ác hoặc phi nhân, bởi vì thời đại nào đều có quy luật của thời đại đó. Ở thời đại mà con người chỉ dựa vào sức mạnh để sinh tồn thì việc tiêu diệt địch thủ là một quy luật tự nhiên. Những lề luật của thời phong kiến như "tru di tam tộc, tru di cửu tộc" cũng đều phát xuất từ nhu cầu sinh tồn bằng sức mạnh. Cho mãi đến khi con người được ăn no mặc đẹp không còn bận tâm đến miếng sinh nhai thì một nhu cầu mới lại phát sinh, đó là nhu cầu của trí tuệ, của những giá trị tinh thần, do đó mới sinh ra nhũng nhận định về công bằng, về tự do dân chủ, về nhân quyền và nhân vị vv... và từ đó họ quay nhìn lại về quá khứ để lên án các cha ông của họ. Sự lên án này xét ra không được trí thức cho lắm vì nó thiếu sự tổng hợp (synthesis) trong suy luận, cũng giống như con người lại đi chê con cá sấu là nham hiểm vì biết chảy nước mắt khi ăn con mồi, đi chê con cọp đang nhai sống con nai là tàn ác ! Thế nhưng những nhà khoa học thì họ vẫn để cho những tàn ác nham hiểm đó xảy ra và không can thiệp vào vì đối với họ, đó là điều cần thiết để duy trì sự cân bằng của thiên nhiên. Đối với người bình dân, thì họ vẫn lên án những chuyện tự nhiên này bằng xúc cảm của riêng mình, nhưng sự lên án của họ cũng được dễ dàng thông cảm bởi lẽ họ còn non kém, thiếu ý thức tổng hợp trên, nhưng đối với người tự xưng mình là trí thức thì đây là một điều tệ hại, vì khi giói trí thức càng lên án quá khứ xa xưa thì họ tự vạch áo cho người thấy rằng họ đang thiển cận, họ chẳng hiểu biết gì về bản chất, về tâm lý, trí tuệ và về phong tục của các thời đại.
Vì thế khi một người tự vổ ngực cho mình là trí thức với học vị này bằng cấp nọ, hay là tự cho mình là tu sĩ, tín đồ chân chính của một tôn giáo mà cứ đi lên án người khác với những phê bình bôi lọ lên cái quá khứ xa xưa của giòng tộc hay tôn giáo của người ta... thì kẻ đó chỉ là kẻ giả hình, một kẻ thiếu tri thức đang vô tình biến cái học vị của mình và bằng cấp thành tấm giấy rác rưởi vô giá trị.
Chẳng hạn khi nhà trí thức Trần Tiên Long với học vị kỷ sư cơ khí, mang kinh sách của Thiên Chúa Giáo ra chỉ trích thì ông chẳng có ý thức thông thái gì cả mà chỉ nhằm đánh đổ một cơ chế tôn giáo của hiện tại mà ông nghĩ rằng đáng ghét và tai hại. Ý đồ của ông là phá hoại sự an bình của tôn giáo này trong hiện tại chứ chẳng phải đi tìm sự thật nào cả.
Điển hình là ông cố tình tình chê một vị truyền giáo chính của Thiên Chúa Giáo là thánh Phaolô (Paulo = Paul) cho rằng ông này đã dùng sự dối trá để truyền đạo, thì lời chê bai này đã quật ngược vào mặt ông để phơi bày sự ngu muội dốt nát của ông mà thôi. Cái câu ông Trần Tiên Long đưa ra để chỉ trích được lấy ra từ thư của PhaoLô gởi cho tín hữu La Mã ở đoạn 3, câu 7 như sau: “Nhưng nếu sự giả dối của tôi làm cho thấy rõ hơn Thiên Chúa là Đấng chân thật, và như vậy càng tôn vinh Người, thì tại sao tôi lại còn bị kết án là kẻ tội lỗi?” (For if the truth of God hath more abounded through my lie unto his glory; why yet am I also judged as a sinner?) (Romans 3:7).
Vin vào câu "Nhưng nếu sự giả dối của tôi" để rồi cho rằng ông Phaolô đã dùng sự giả dối để truyền đạo thì quả là nông cạn và ngu hết biết.
Để làm cho ông Trần Tiên Long mở não thì thôi xin kể giai thoại như sau cho ông dễ hiểu hơn:
Một hôm tranh luận với ông Trần Tiên Long thì ông Giác Hạnh chê rằng : "Trần Tiên Long chỉ là con chó ăn cứt thì làm sao trung thành với Phật Giáo cái nổi gì" !
Trần Tiên Long nghe xong liền nổi giận xung thiên đáp lại : "Nếu tôi là con chó và tôi ăn cứt của thánh sư Thích Trí Quang thì tôi đã làm vinh danh cho nhà sư này, tại sao Giác Hạnh lại gọi tôi là bất trung với Phật Giáo ?"
và câu trả lời này đã bị Giác Hạnh cười chê rằng Trần Tiên Long đã tự xác nhận mình là "con chó ăn cứt người".
Trần tiên Long sau đó biện luận rằng: - Ta đâu phải là chó, ta là con người giống như Giác Hạnh mi vậy, mi không chú ý đến chữ NẾU của ta hay sao ? NẾU là một từ ngữ để giả dụ chứ không phải là xác nhận sự thật, hiểu chưa ? Giác Hạnh mi mà nói ta là chó thì "mi ngu hơn chó". Mi là người mà không biết rằng khi người ta dùng chữ NẾU thì đó không thể là sự thật !
Trở lại vấn đề dối trá được giả dụ gán cho ông thánh Phaolô khi ông này thi hành sứ vụ làm vinh danh Thiên Chúa, thì cần phải nói đến sự tương dung giữa thiện và ác, giữa dối trá và sự thật.
Theo chân lý thì trắng và đen, chính và tà, dối trá và sự thật là bất tương dung, không thể lẫn lộn. Khi muốn làm cho một cái áo trắng lên thì người ta không thể dùng mực đen để nhuộm. Cũng thế khi muốn chứng minh cho một sự thật hay một sự vinh quang thì người ta không thể mang sự dối trá hay là một hành vi ô nhục để chứng minh cho sự thật hay vinh quang đó.
Cũng vì lý luận trên mà thánh Phao lô mới đưa ra ví dụ NẾU, để nói rằng : Tôi không thể là một kẻ nói láo, vì SỰ NÓI LÁO KHÔNG THỂ DÙNG ĐỂ CHỨNG MINH CHO SỰ THẬT LÀ THIÊN CHÚA được, nhưng NẾU các ông cho rằng tôi nói láo thì các ông phải tự hỏi tại sao lời nói láo của tôi lại khiến cho các ông được thấy rõ hơn Thiên Chúa là Đấng chân thật và lại đem lòng vinh danh Ngài hơn ? Như vậy chứng tỏ tôi không phải là dối trá mà là chân thật, vì chỉ có chân thật mới phục vụ được cho Thiên Chúa của sự thật mà thôi !
Ông Trần Tiên Long nên đốt mấy cái bằng cấp của mình kẻo chúng nó xấu hổ vì cái tên của ông ghi trên đó.

Trương Minh Sơn

No comments:

Post a Comment